Traffic là gì? (Khái niệm, các kênh,cách tăng traffic trên website và tầm quan trọng của Traffic trong kinh doanh)

Lời giới thiệu

Traffic là một thuật ngữ không còn là lạ lẫm được sử dụng trong SEO và trong Marketing Online. Được coi là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả công việc SEO, và đóng một vai trò quan trọng trong việc xếp hạng website.

<>
Khái niệm Traffic là gì

Vậy traffic là gì và sử dụng chỉ số này như thế nào? Hôm nay sẽ được GG Media chúng tôi giải đáp mọi thắc mắc. Cùng theo dõi bài viết của chúng tôi nhé.

Traffic là gì?

Traffic là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả lưu lượng truy cập của một website, hay còn gọi là số lượng người truy cập website và Traffic. Mỗi loại trang web khác nhau thì thường sẽ có lưu lượng truy cập trung bình khác nhau.

Các kênh Traffic

Gồm 6 kênh chính:

  • Social: là nguồn traffic đến từ các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, …
  • Oganic Search: là nguồn truy cập đến từ tìm kiếm trên các công cụ tìm kiếm
  • Direct: là nguồn truy cập trực tiếp vào website.
  • (Other)
  • Referal: là nguồn truy cập đến từ một website khác.
  • Paid Search: là nguồn truy cập thông qua các quảng cáo tốn phí như Google Adwords.

Tầm quan trọng của traffic trong kinh doanh

Traffic được coi là một chỉ số quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực SEO và đang là mục tiêu chính hướng đến của phần lớn website hiện nay.

Tầm quan trọng của traffic trong kinh doanh

Đã có những điều đã biết và chưa biết về vai trò của traffic trong môi trường kinh doanh mà chúng ta đã bàn. Tuy nhiên chúng ta có thể gói gọn lại vai trò của việc tăng traffic trong kinh doanh .

  • Gia tăng độ phổ biến của mặt hàng và dịch vụ
  • Góp phần xây dựng độ uy tín công ty
  • Đánh giá được sự quan tâm của người sử dụng
  • Gia tăng các lượng người dùng mới
  • Là thước đo xếp hạng website trong bảng xếp hạng kết quả tìm kiếm.

Hướng dẫn để tăng Traffic trên website

Dưới đây là 3 yếu tố trọng tâm có thể làm tăng thứ hạng của website và cũng như traffic truy cập vào website nhiều hay ít.

  1. Từ khóa (Keywords)

Nếu nói nội dung là phần ảnh hưởng lớn nhất tới bài viết thì ” Keywords ” là yêu tố tiên quyết quyết định lượng truy cập trên website của bạn. Từ khóa là cách để cho công cụ tìm kiếm biết website đang nói về điều gì và cho họ thấy rằng website sẽ cung cấp những nội dung liên quan tới nhu cầu của người tìm kiếm. Dưới đây là các loại từ khóa nên phải tập trung vào nghiên cứu.

<>
Hướng dẫn để tăng Traffic trên website
  • Longtail Keywords

Bạn hãy để thời gian đầu để có thể nghiên cứu kĩ về các từ và cụm từ khóa mà bạn sử dụng để sử dụng cho các bài viết website. Và biết kết hợp 1 số bài viết có liên quan đến nhé.

Nó sẽ giúp xếp hạng của website sẽ tốt hơn và cũng như thu hút được một lượng lớn traffic sẽ truy cập vào website.

  • Keywords + local

Google hay các công cụ tìm kiếm thường sẽ mất rất nhiều thời gian để xác định website của bạn đang ở đâu, vì thế việc định hình ngay từ ban đầu nên sử dụng từ khóa + với Local, nhằm nhanh chóng hiển thị ngay khu vực cụ thể. Giúp tiết kiệm thời gian cũng như có thể tìm cụm từ khóa 1 cách dễ dàng.

2. Nội dung

Ngoài việc là sử dụng thêm các từ khóa” chất” trong bài viết, website cần phải có nội dung chất lượng và khác biệt phải được tối ưu liên tục để được xếp hạng cao.Ở đây là 1 số bạn cần lưu ý để bạn tham khảo.

  • Độ dài của content
  • Nội dung tươi mới
  • Internal link

3. Tín hiệu Offpage

Website cần một số lượng các liên kết đến từ nhiều Refer Domain để tạo ra nhiều Signal.

  • Guest post

Guest post là một hình thức hoàn hảo để tạo Signal và Mention, quan trọng hơn là có thể kiếm được nguồn traffic thông qua click vào những backlink trở về website.

  • Tiếp cận cộng đồng

Công việc tiếp cận cộng đồng từ đó bắt đầu xây dựng các mối quan hệ để có thể hỗ trợ nhau xây dựng liên kết. Vì vậy bạn cần chú ý đến các Backlink vì nó các phiếu bình chọn cho website của bạn

Như vậy ở bài viết trên chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn sơ lược khái niệm, các kênh,cách tăng traffic trên website và tầm quan trọng của Traffic trong kinh doanh. Hin vọng bài viết của chúng tôi đã giúp ích đến các bạn.

Xem thêm: Google Tag Manager là gì?

Chúc các bạn thành công.

Rate this post